Skip links

Tổng hợp 14 sốt xuất huyết uống thuốc gì hay nhất

Bạn đang quan tâm các kiến thức về sốt xuất huyết uống thuốc gì biên tập đầy đủ các kiến thức chi tiết và khách quan nhất. Hãy chia sẻ bài viết này để nhiều người quan tâm hơn nữa nhé!

Có thể bạn quan tâm

  • Cách chế biến nhộng ong xào ớt mới lạ cực ngon cho bữa ăn
  • List 10 chợ nhật tảo ở đâu hay nhất đừng bỏ lỡ
  • Top 10+ các công ty ở bình dương hay nhất bạn nên biết
  • Sinh năm 1986 tuổi Bính Dần hợp tuổi nào? vợ chồng, đối tác – Đá quý Việt Nam
  • Bạn đã biết 11 bí ẩn những điềm chiêm bao hay nhất đừng bỏ lỡ

Sốt xuất huyết gây ra các rối loạn, đặc biệt ở mạch máu – máu. Dùng thuốc nhằm lập lại thăng bằng, chống lại các triệu chứng bất lợi. Nhưng nếu dùng không đúng thuốc, không đúng cách thì sự rối loạn ấy sẽ tiến triển theo hướng xấu, khiến bệnh trầm trọng thêm.

Nắm vững bệnh lý trước khi dùng thuốc

Virus Dengue gây ra sốt xuất huyết (SXH) không hoặc có sốc. Trong SXH không sốc: Sự giãn mạch nhẹ, huyết tương thoát ra ngoài thành mạch ít. Trong SXH có sốc có 3 biểu hiện: Giãn mạch mạnh, làm cho huyết tương thoát ra ngoài thành mạch nhiều, dẫn đến máu bị cô đặc, lượng máu lưu thông giảm, gây tụt huyết áp, tim nhanh rồi trụy tim mạch. Rối loạn đông máu thể hiện ở chỗ biến đổi thành mạch, hạ tiểu cầu, rối loạn đông máu làm xuất huyết. Hệ thống bổ thể và làm giảm C3-C5 huyết thanh bị kích hoạt.

Sự phát triển virus Dengue có điểm đặc biệt: Khi virut mới xâm nhập, có thể sinh ra kháng thể; kháng thể làm cho virut gắn với tế bào đơn nhân – đại thực bào thành một tổ hợp. Sau đó, tế bào lympho tấn công vào tổ hợp này, phá hủy tế bào đơn nhân – đại thực bào, lại giải phóng ra virut và chất gây giãn mạch, tromboplastin bạch cầu, chất hoạt hóa C3. Chất C3 lại hoạt hóa thành chất kích thích tế bào đơn nhân – đại thực bào. Chu trình lặp lại như trên. Như thế kháng thể không chặn được virut, trái lại làm chỗ ẩn náu cho virut phát triển.

Các thuốc thường dùng và không được dùng:

Xem thêm:: Gợi ý 20 các nhãn hiệu xe máy trung quốc hay nhất

Dùng thuốc hạ nhiệt:

– Chỉ dùng paracetamol: Paracetamol độc với gan, thận nhưng tính độc này chỉ xảy ra khi dùng liều rất cao (15g/ngày với người lớn) và hoặc/ lâu dài hay khi dùng cùng với nhiều rượu (rượu làm cạn kiệt nguồn glutathion để chuyển hóa paracetamol thành chất không độc). Còn khi dùng với liều điều trị (thấp hơn nhiều so với liều trên) trong thời gian ngắn (2-5 ngày để hạ sốt) thì paracetamol không gây độc cho cả người lớn lẫn trẻ em. Liều dùng trong điều trị SXH: Một lần: 15mg/kg thể trọng (750mg cho người 50kg). Một ngày: 2-3 lần (1.500mg-2.250mg).

– Không được dùng aspirin: Trong SXH có hiện tượng chảy máu. Aspirin ngăn sự tập kết tiểu cầu, chống đông máu nên làm cho việc chảy máu do SXH gây ra không cầm được (nhất là xuất huyết đường tiêu hóa). Kết quả làm cho bệnh trầm trọng thêm. Do vậy, trong SXH, không được dùng aspirin cho cả người lớn và trẻ em. Riêng với trẻ em càng đặc biệt chú ý việc cấm này vì: aspirin là yếu tố thúc đẩy gây hội chứng Reye (phù não và suy gan nhiễm mỡ với tỷ lệ tử vong khoảng 30-50%, nếu sống sót cũng để lại di chứng tổn thương não vĩnh viễn). Aspirin làm tăng độ acid (vốn thấp ở dạ dày trẻ), gây bỏng rát viêm đường tiêu hóa, nặng hơn gây xuất huyết đường tiêu hóa.

– Không dùng kháng viêm không steroid: Tuy không làm ngưng tập kết tiểu cầu mạnh như aspirin nhưng các kháng viêm không steroid đều có tính này (với các mức khác nhau) nên cũng làm cho việc chảy máu trong SXH không cầm được. Do vậy không dùng chúng trong SXH. Trên thị trường có các loại thuốc cấm (bán không cần đơn) trong thành phần thường có chứa kháng viêm không steroid. Ví dụ biệt dược: alaxan chứa kháng viêm không steroid (ibuprofen). Tránh dùng nhầm các loại biệt dược loại này.

Dùng dịch truyền:

– Ưu tiên bù dịch bằng đường uống: Người bệnh SXH rất nhạy cảm, dễ bị sốc phản vệ. Nếu SXH ở độ I đầu độ II cần ưu tiên bù dịch bằng đường uống (oresol). Theo Bệnh viên Bạch Mai Hà Nội, nếu cho 100% người bệnh dùng oresol ngay khi nhập viện, thì số người còn lại cần truyền dịch chỉ khoảng 15%.

Xem thêm:: List 10+ ca sĩ minh vương bao nhiêu tuổi hay nhất

– Chỉ truyền dịch khi cần thiết: Khi SXH ở cuối độ II hay đầu độ III, huyết tương thoát ra ngoài mạch nhiều, thể tích máu trong lòng mạch giảm sút, sốt cao làm mất nước, làm cho sự giảm sút này tăng thêm, máu bị cô đặc lại, huyết áp tụt xuống, tim nhanh dẫn đến trụy tim mạch cho nên cần truyền dịch. Dịch bị mất trong trường hợp này là “mất nước nhiều hơn mất muối” nên dung dịch truyền phải chứa ít muối. Tốt nhất là chọn dung dịch riger lactat (chứa natri clorid + kali clorid + canxi clorid + natrilactat). Nếu không có thì trộn dung dịch glucose đẳng trương (5%) với dung dịch natri clorid đẳng trương (0,9%) mỗi loại 50%. Khi rất nặng, truyền các dung dịch này mà không nâng được huyết áp thì dùng các dung dịch cao phân tử nhưng phải dùng ở nội viện.

– Liều lượng và thời gian bù dịch:

Cần bù đủ lượng dịch bị mất trong vòng 24 giờ nhưng trong 8 giờ đầu chỉ bù 50% và 16 giờ sau bù tiếp 50% lượng dịch bị mất.

+ Với trẻ em: Lượng dịch cần bù bằng P1 (thân trọng lúc chưa mắc bệnh) trừ đi P2 (thân trọng khi mắc bệnh). Trẻ em trước khi mắc bệnh không cân nên không biết P1. Vì thế, theo kinh nghiệm, có thể tính liều cho trẻ em dựa vào P2. Liều tính bằng ml/kg/trong 24 giờ trong ngày thứ nhất, hai, ba như sau: P2 = 7kg, liều 220-165-132; P2 = 8kg-11kg, liều 165-132-88; P2 = 12kg-18kg, liều 132-88-88; P2 = 18kg liều 88-88-88.

+ Với người lớn: Với SXH độ II ở giờ đầu liều 6-7mg/kg/giờ, ở giờ thứ hai và ba liều 5ml/kg/giờ ở thứ tư và năm liều 3ml/kg/giờ. Theo đó tính ra ở SXH độ II ở một người nặng trong các thời điểm trên lượng dịch truyền sẽ là 350ml + 500ml + 300ml = 1.150ml. Với SXH độ III, truyền nhiều hơn ứng với các thời gian trên là lần lượt là các liều:15-20ml/kg/giờ -10ml/kg/giờ – 7,5 ml/kg/giờ.

Xem thêm:: Bỏ túi 10+ bà bầu ăn quả bình bát có tốt không hay nhất bạn cần biết

Truyền thừa dịch sẽ gây rối loạn cân bằng muối nước, rõ nhất là ứ nước trong các mô, tổ chức, hay gặp nhất là tràn dịch màng phổi. Thêm nữa, trong Ringer lactat có kali, truyền thừa kali có hại cho tim.

– Tốc độ truyền dịch: Từ lượng dịch và thời gian cần bù nói trên, tính ra tốc độ truyền bằng ml/giờ nhưng tốt nhất là tính bằng giọt/phút dễ theo dõi hơn. Là tốc độ tính bằng ml/giờ chia ra 3 lần thì ra tốc độ tính bằng giọt/phút. Ví dụ: tốc độ 100ml/giờ chia ra 3 lần thì quy ra bằng tốc độ 33 giọt/phút.

Về nguyên tắc, khi truyền không làm thay đổi nồng độ natri máu quá 1mEq/L trong 1 giờ. Truyền nhanh sẽ làm thay đổi nồng độ natri máu tức thời quá 1mEq/L sẽ tạo ra những rối loạn không có lợi.

Không cần dùng kháng sinh

Dùng kháng sinh nhằm làm yếu virut, tạo điều kiện thuận lợi cho kháng thể tiêu diệt virut bằng cách thực bào. Trong SXH, kháng thể tiêu diệt trái lại làm cho virut phát triển (như nói trên) nên việc dùng kháng sinh không có ý nghĩa. Hơn nữa, trong SXH, máu bị cô đặc, dùng nhiều kháng sinh bao vây sẽ làm cho nồng độ kháng sinh máu cao, dễ gây tai biến.

(Theo DS. Bùi Văn Uy – suckhoedoisong.vn)

Top 14 sốt xuất huyết uống thuốc gì được biên soạn bởi Nội Thất Xinh

Loại thuốc hạ sốt nào không được dùng khi sốt xuất huyết

  • Tác giả: bvhungvuong.vn
  • Ngày đăng: 12/09/2021
  • Đánh giá: 4.59 (543 vote)
  • Tóm tắt: Câu hỏi đặt ra là sẽ lựa chọn loại nào cho bệnh nhân SXH dùng để hạ sốt. Dù có nhiều tên gọi khác nhau, nhưng các thuốc hạ sốt được chia thành 2 loại chính đó …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Aspirin: Là viên thuốc được bào chế cách đây hàng thế kỷ và là thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau rất thông dụng. Tuy nhiên đây lại là lọai thuốc hàng đầu chống chỉ định với bệnh SXH. Điều này được lý giải là do, trong SXH có hiện tượng chảy máu. …
Đọc chi tiết

Dùng thuốc gì, bù điện giải như thế nào mới đúng khi bị sốt xuất huyết?

  • Tác giả: baotintuc.vn
  • Ngày đăng: 10/24/2022
  • Đánh giá: 4.57 (355 vote)
  • Tóm tắt: Người bệnh sốt xuất huyết chỉ được dùng thuốc hạ sốt là Paracetamol đơn chất; không hạ sốt bằng các loại thuốc khác, tránh gây nguy hiểm.

Bệnh nhân sốt xuất huyết uống thuốc gì để nhanh khỏi?

Bệnh nhân sốt xuất huyết uống thuốc gì để nhanh khỏi?
  • Tác giả: benhvienphuongdong.vn
  • Ngày đăng: 07/22/2022
  • Đánh giá: 4.31 (250 vote)
  • Tóm tắt: Liều dùng Paracetamol trong điều trị sốt xuất huyết phù hợp cho người lớn và trẻ em: Uống 2 – 3 lần/ ngày, mỗi lần 15mg/kg thể trọng (ví dụ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thuốc kháng viêm không steroid: Loại thuốc này không làm ngưng tập kết tiểu cầu mạnh như Aspirin, nhưng vẫn có tính này nên cũng khiến máu chảy trong sốt xuất huyết không cầm được. Vì vậy, người bệnh cần tránh dùng các loại thuốc kháng viêm không …
Đọc chi tiết

Xem thêm:: Cách làm ổi ngâm đường – Harveymomstudy.com

Góc giải đáp: bệnh nhân sốt xuất huyết uống thuốc gì là tốt?

Góc giải đáp: bệnh nhân sốt xuất huyết uống thuốc gì là tốt?
  • Tác giả: medlatec.vn
  • Ngày đăng: 05/15/2022
  • Đánh giá: 3.99 (584 vote)
  • Tóm tắt: Để hỗ trợ hạ sốt, giảm đau cho người bệnh sốt xuất huyết, các bác sĩ thường hướng dẫn sử dụng paracetamol, đây là loại thuốc khá quen thuộc và …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ở giai đoạn đầu tiên, bệnh nhân thường bị sốt cao từ 39 – 40 độ C và tình trạng này thường kéo dài trong khoảng 3 – 7 ngày. Mọi người nên dựa vào các triệu chứng đi kèm như: đau nhức cơ, khớp xương, da mẩn đỏ để nhận biết bệnh sốt xuất huyết. Đồng …
Đọc chi tiết

Sốt xuất huyết Dengue: 10 điều cần biết dành cho bệnh nhân

  • Tác giả: benhvien108.vn
  • Ngày đăng: 10/26/2022
  • Đánh giá: 3.92 (580 vote)
  • Tóm tắt: Khi người bệnh sốt: Lau người bằng nước ấm, uống thuốc hạ sốt Paracetamol đơn chất, liều dùng từ 10-15 mg/kg/lần, cách nhau mỗi 4-6 giờ. Tuyệt đối không dùng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2. Giai đoạn sốt: Người bệnh sốt cao đột ngột, liên tục, có thể có cơn rét run, kèm theo nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, đau mỏi cơ khớp và nhức hai hố mắt. Da xung huyết, thường có chấm xuất huyết dưới da, có thể có chảy máu chân răng hoặc chảy máu …
Đọc chi tiết

Người bệnh sốt xuất huyết uống thuốc gì để mau hồi phục?

Người bệnh sốt xuất huyết uống thuốc gì để mau hồi phục?
  • Tác giả: duocphamvinhgia.vn
  • Ngày đăng: 07/21/2022
  • Đánh giá: 3.75 (294 vote)
  • Tóm tắt: Người bệnh sốt xuất huyết sẽ sốt rất cao nên đầu tiên cần điều trị hạ sốt. Khi sốt trên 38 độ C thì có thể dùng khăn ấm chườm vùng nách, bẹn, …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài Aspirin, thì Ibuprofen cũng là một thuốc không nên dùng trong bệnh sốt xuất huyết do tăng nguy cơ chảy máu và các biến chứng khác của bệnh sốt xuất huyết. Các thuốc khác cùng nhóm với ibuprofen là các thuốc giảm đau, kháng viêm không Steroids …
Đọc chi tiết

Tìm hiểu về thuốc điều trị sốt xuất huyết: thuốc nên uống và không nên uống

  • Tác giả: suckhoehangngay.vn
  • Ngày đăng: 05/02/2022
  • Đánh giá: 3.51 (453 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh sốt xuất huyết do virus dengue gây ra với tác nhân trung gian truyền bệnh là muỗi vằn aedes. Hiện chưa có thuốc điều trị sốt xuất huyết loại đặc trị nên …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hậu quả dẫn đến là làm cho tình trạng rối loạn đông máu ở bệnh nhân sốt xuất huyết trầm trọng hơn, xuất huyết ồ ạt gây nguy hiểm tới tính mạng. Đặc biệt không được uống rượu khi dùng thuốc, vì rượu sẽ làm tăng tác dụng có hại trên gan của …
Đọc chi tiết

Xem thêm:: Cách làm chim câu quay bằng nồi chiên không dầu ngon mê ly

Sốt xuất huyết: Dấu hiệu, nguyên nhân, chẩn đoán và phòng ngừa

Sốt xuất huyết: Dấu hiệu, nguyên nhân, chẩn đoán và phòng ngừa
  • Tác giả: tamanhhospital.vn
  • Ngày đăng: 08/04/2022
  • Đánh giá: 3.26 (478 vote)
  • Tóm tắt: Sốt xuất huyết Dengue hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, mà chỉ điều trị dựa trên triệu chứng. Khi bắt đầu phát sốt kèm theo các triệu chứng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đối với xét nghiệm sẽ được làm từ 2 ngày sốt trở đi và có kết quả bao gồm: Dung tích hồng cầu bình thường hoặc tăng, số tiểu cầu ở mức bình thường hoặc giảm nhẹ, số lượng bạch cầu giảm. Khi vừa mới bị sốt và có các dấu hiệu của sốt xuất huyết bạn …
Đọc chi tiết

Bị sốt xuất huyết uống thuốc gì nhanh khỏi bệnh?

  • Tác giả: nhathuoclongchau.com
  • Ngày đăng: 05/03/2022
  • Đánh giá: 3.07 (575 vote)
  • Tóm tắt: Như đã có nhắc ở trên, sốt xuất huyết là bệnh lây truyền mà tác nhân gây bệnh chính là virus Dengue sống ký sinh trong cơ thể muỗi vằn. Dù ngày …

Những loại thuốc dùng và không dùng khi bị sốt xuất huyết

Những loại thuốc dùng và không dùng khi bị sốt xuất huyết
  • Tác giả: benhvien198.net
  • Ngày đăng: 04/01/2022
  • Đánh giá: 2.89 (76 vote)
  • Tóm tắt: Khi cần hạ sốt trong bệnh sốt xuất huyết, đa số bệnh nhân được điều trị tại nhà bằng các thuốc hạ sốt thông thường, không cần chỉ định của bác sĩ.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Không có một loại thuốc hay phương pháp điều trị nào là đặc hiệu, dành riêng cho bệnh sốt xuất huyết; các bác sĩ sẽ giúp điều trị các triệu chứng của bệnh (sốt, nhức đầu, đau nhức cơ khớp …) và nâng đỡ tình trạng người bệnh cho đến khi hồi phục. …
Đọc chi tiết

Xem thêm:: Tổng hợp 9 cách kho thịt với măng chua tốt nhất bạn nên biết

Làm gì khi bị sốt xuất huyết? Người bệnh nên ăn và kiêng gì?

  • Tác giả: hapacol.vn
  • Ngày đăng: 08/08/2022
  • Đánh giá: 2.87 (102 vote)
  • Tóm tắt: Uống đủ nước … Bổ sung nước rất quan trọng khi bị sốt xuất huyết. … Nước lọc đã đun sôi và để nguội luôn là lựa chọn hàng đầu trong mọi tình huống. Mặt khác, …

Sốt xuất huyết: Hạ sốt sai cách, sai thuốc, sai liều nguy hiểm đến

  • Tác giả: tuyenquangtv.vn
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 2.7 (164 vote)
  • Tóm tắt: Thuốc hạ sốt phát huy hiệu quả hơn với trẻ sốt xuất huyết. Trong 3 ngày đầu sốt, chỉ được sử dụng thuốc hạ sốt chứa thành phần paracetamol đơn chất. Hoạt chất …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Không phải lúc nào lau mát hạ sốt cũng tốt. Đôi khi, lau mát gây co mạch ngoại biên đột ngột, giảm tưới máu ngoại vi, gây hạ nhiệt tay chân, nhưng thân nhiệt trung tâm vẫn cao. Hệ quả là trẻ rối loạn cơ chế điều hòa thân nhiệt, sau lau mát 15 phút …
Đọc chi tiết

Người bị sốt xuất huyết uống thuốc gì để mau khỏi bệnh?

  • Tác giả: marrybaby.vn
  • Ngày đăng: 08/10/2022
  • Đánh giá: 2.66 (188 vote)
  • Tóm tắt: Sốt xuất huyết nên uống thuốc gì thì Paracetamol đứng đầu danh mục thuốc này. Paracetamol (hay còn được biết là Acetaminophen) ở dạng đơn chất là đại diện trong …

Cách chăm sóc và dùng thuốc khi mắc sốt xuất huyết tại nhà

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 08/15/2022
  • Đánh giá: 2.39 (169 vote)
  • Tóm tắt: Paracetamol là thuốc hạ sốt chỉ định trong sốt xuất huyết khá an toàn. Nhưng thuốc có khả năng gây độc trên gan, thận, đặc biệt là dùng liều cao …

Nguồn: https://noithatxinh.net.vn
Danh mục: Tư Vấn

Leave a comment

This website uses cookies to improve your web experience.
Home
Account
Cart
Search